Welcome, Guest
Main » Bài viết » Khoa học-công nghệ

Mục trong thể loại: 41
Mục thể hiện: 37-41
Trang: « 1 2 ... 5 6 7

Sắp xếp theo: Ngày · Tên · Đánh giá · Bình luận · Downloads · Xem

(TNO) Cuộc chạy đua giành quyền đặt kính viễn vọng vô tuyến mạnh nhất thế giới đã kết thúc vào ngày 25.5, với phần thắng chia đều cho Úc và Nam Phi.

Chủ tịch John Womersley của dự án Square Kilometre Array (SKA) đã đưa ra tuyên bố trên tại một cuộc họp báo ở Amsterdam, Hà Lan, theo AFP.

Hai quốc gia nam bán cầu đã tranh giành kịch liệt nhiều năm qua để giành quyền được đặt SKA trên lãnh thổ của mình. New Zealand đã được bổ sung trong đề nghị từ phía Úc.

                      Hình vẽ minh họa một bộ phận SKA

                          Hình vẽ minh họa một bộ phận SKA - Ảnh: AFP

Khoa học-công nghệ | Xem: 298 | Downloads: 0 | Tạo bởi: tienmap | Ngày: 2012-05-29 | Bình luận (0)

Các nhà khoa học Nhật Bản cho biết việc khai thác nước ngầm với khối lượng lớn có thể là nguyên nhân làm mực nước biển dâng trong những thập niên qua.

Nghiên cứu mới cho thấy khai thác nước ngầm đã trở thành một vấn đề toàn cầu. Đã đến lúc phải ý thức rõ rằng nó cũng là một nguyên nhân khiến nước biển dâng cao và sẽ khiến mọi chuyện trở nên vô cùng phức tạp, khó lường.

                       Khám phá bí ẩn nước biển dâng - nd

            Việc khai thác nước ngầm là một tác nhân khiến mực nước biển dâng cao - Ảnh: Physorg


Khoa học-công nghệ | Xem: 460 | Downloads: 0 | Tạo bởi: tienmap | Ngày: 2012-05-29 | Bình luận (0)

(TNO) Đã có bằng chứng mới rút ra từ các khảo sát thiên thạch cho thấy, trên sao Hỏa đang tồn tại những dạng vật chất sống cơ bản, theo BBC.

Nghiên cứu mới đây của một nhóm nhà khoa học tại Viện Nghiên cứu khoa học Carnegie ở Washington (Mỹ) đã tìm ra carbon hiện diện trong 10 thiên thạch sao Hỏa có tuổi thọ hơn 4 tỉ năm.

                    Xe tự hành thám hiểm sao Hỏa

                           Mẫu xe tự hành dùng cho việc thám hiểm sao Hỏa - Ảnh: Reuters

Khoa học-công nghệ | Xem: 301 | Downloads: 0 | Tạo bởi: tienmap | Ngày: 2012-05-29 | Bình luận (0)

(TNO) Các chuyên gia Argentina đã phát hiện bộ xương hóa thạch gần như còn nguyên vẹn của loài khủng long mới đứng trên hai chân và có hai tay nhỏ xíu thuộc kỷ Jura, AFP dẫn lời một nhà cổ sinh vật học hàng đầu cho biết hôm 24.5.

Loài khủng long mới phát hiện thuộc họ Abelisaurus, gồm các loài khủng long ăn thịt sinh sống ở nam bán cầu trong suốt kỷ Phấn trắng, cách nay khoảng 70 đến 100 triệu năm, theo nhà cổ sinh vật học Diego Pol.

                     

                            Bộ xương hóa thạch của khủng long Eoabelisaurus mefi - Ảnh: AFP

Khoa học-công nghệ | Xem: 336 | Downloads: 0 | Tạo bởi: tienmap | Ngày: 2012-05-29 | Bình luận (0)

Các nhà nghiên cứu của Đại học Oxford (Anh) và Viện Bảo tàng động vật học Lausanne (Thụy Sĩ) đang tiến hành thu thập mẫu vật nghi ngờ là của người tuyết hoặc tương tự trên khắp thế giới nhằm xác định gien của những sinh vật bí ẩn này. Được gọi là "Dự án chi phụ của họ người Oxford-Lausanne", cuộc nghiên cứu này được đồng thực hiện bởi chuyên gia di truyền học Bryan Sykes của Đại học Oxford và tiến sĩ Michel Sartori của Viện bảo tàng Thụy Sĩ.

Chuyên gia Sykes của Đại học Oxford kêu gọi sự hợp tác của những người chuyên nghiên cứu về sinh vật huyền bí, trong nỗ lực giải quyết mối nghi ngờ lâu nay rằng người tuyết chỉ tồn tại trong trí tưởng tượng. "Tôi thách thức và mời gọi các chuyên gia về sinh vật huyền bí đưa ra các chứng cứ, thay vì phàn nàn rằng khoa học luôn bác bỏ những điều bí ẩn”, Sykes nói. Trong khi chuyên gia người Anh không hy vọng sẽ tìm được chứng cứ rõ ràng về loài dã thú đầy lông lá, ông cho rằng có thể nhận dạng được khoảng 20 mẫu vật có liên quan đến sinh vật này. Một cuộc nghiên cứu như vậy cũng hứa hẹn sẽ phát hiện được những chi phụ khác thuộc họ người, chẳng hạn như người Neanderthal hoặc Denosivan, anh em bí ẩn của loài người từng cư trú tại Siberia cách đây 40.000 năm.

                   Nghiên cứu gien người tuyết

Khoa học-công nghệ | Xem: 584 | Downloads: 0 | Tạo bởi: tienmap | Ngày: 2012-05-29 | Bình luận (0)

1-6 7-12 ... 25-30 31-36 37-41